Ngoài lợi sữa cho mẹ, bài viết này sẽ giúp mẹ có cái nhìn bao quát về bức tranh cao chè vằng. Với mục đích Bảo Nhiên muốn cung cấp cho các mẹ trước và sau sinh tiếp nhận những kiến thức căn bản nhất. Từ đó giúp mẹ có cuộc sống khỏe mạnh cùng với một sinh linh chuẩn bị được ra đời.
1 🌟 Chè vằng và Cao chè vằng là gì ?
2 🔎 Tác dụng của cao chè vằng với mẹ sau sinh.
3 📝 Đối tượng nào không nên sử dụng cao chè vằng:
4 🌟 Chữa bệnh bằng chè vằng
5 👉 Mua cao chè vằng ở đâu là tốt nhất ?
6 ✅ Cao chè vằng lợi sữa Bảo Nhiên
7 Cao chè vằng Bảo Nhiên
🌟 Chè vằng và Cao chè vằng là gì ?
Chè vằng
Hầu hết thuộc các loại cây chỉ phổ biến ở vùng núi các tình miền Trung nhất là Quảng Trị. Vì vậy, hầu hết các mẹ sẽ khó hình dung được. Chè vằng là cây thân leo, có nhiều đốt và phân thành nhiều nhánh.
Lá chè vằng có hình mũi mác và đối xứng nhau. Thông thường cây chè vằng mọc thành những bụi lớn, cánh hoa nhỏ và có màu trắng. Kích cỡ quả bằng hạt ngô, khi chín có màu vàng.
Cách sử dụng chè vằng:
Có thể tự làm và tự biến tấu để uống.
Dạng lá khi pha nước để chiết xuất được dược tính của chè vằng phải nấu trong 6 tiếng mới chiết xuất được, nhưng thông thường chỉ nấu để sôi thôi 5- 10 phút thì không chiết xuất được dược chất của lá chè vằng.
Nên uống nhanh để hấp thụ các chất dễ nhất.
❌ Cực kỳ lưu ý khi làm chè vằng tại nhà:
Chè vằng rất dễ bị nhầm với lá ngón, một loại cây rất độc (thuốc độc bảng A), mà còn vì hình dạng bên ngoài, thân, cành chè vằng tương đối giống với thân cành lá ngón, nhất là khi đã chặt khỏi gốc và bỏ hết lá.
Cao chè vằng
Được làm ra từ những lá chè vằng tươi, được trồng tự nhiên, sau 6 tháng lá đủ tuổi được tiến hành thu hoạch sơ chế lá bằng hệ thống tự động, sau đó đưa vào hệ thống rung lắc cho ráo nước, sẽ cho vào lò nấu điện tiến hành nấu liên tục trong 6 tiếng giúp lá chè vằng chiết xuất được dược tính.
Sau đó chiết dẫn vào hệ thống cô đặc cao. Một lợi thế ở cao chè vằng mà mẹ nhận được đó chính là khi uống mẹ được cung cấp nhiều hoạt dược nhất.
Cách sử dụng cao chè vằng:
Được làm hoàn toàn từ lá và thân cây Vằng Sẻ, không cần các chất hay thực phẩm khác
Tiện lợi khi có thể pha bất cứ đâu và dễ uống
Có thể để được lâu
🔎 Tác dụng của cao chè vằng với mẹ sau sinh.
Giúp cho việc sau sinh tránh bị nhiễm khuẩn, viêm hạch bạch huyết, viêm tử cung, viêm tuyến sữa, bế kinh, khí hư, thấp khớp, nhức xương, làm tăng khả năng tái tạo da, làm mau lành vết thương do trong lá chè vằng có chứa alcaloid, nhựa, flavonoid.
Lợi sữa cho người mẹ để có lượng sữa nhiều hơn – cũng là lượng sữa tốt nhất, bé sẽ được hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng và sữa không bị lỏng.
Giảm cân và giảm phần mỡ thừa ở vùng bụng nhờ vào cơ tử cung và cơ bụng được hồi phục nhanh chóng, giúp cơ thể sau sinh trở nên săn chắc, thon gọn hơn.
Tăng khả năng kháng bệnh như cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ, ăn ngủ không ngon, chữa kinh nguyệt không đều.
📝 Đối tượng nào không nên sử dụng cao chè vằng:
Bé nhỏ dưới 2 tuổi
Mặc dù chè vằng lợi tiểu, mát gan nhưng đối với trẻ em duới 2 tuổi bạn không nên cho con em mình uống vì có thể bị phản tác dụng. Còn đối với trẻ lớn hơn 2 tuổi, bạn có thể cho trẻ uống với liều luợng ít hơn so với người lớn, mẹ hãy hỏi liều lượng kỹ từ các chuyên gia về dược.
Nguời bị huyết áp thấp
Mặc dù chè vằng khá lành tính, nhưng những người bị huyết áp thấp nếu thuờng xuyên sử dụng sẽ dễ gây ra các hiện tuợng như hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu…Những trường hợp này nên giảm tối đa tần suất uống chè vằng.
Phụ nữ đang mang thai
Ngoài tác dụng lợi sữa, thanh nhiệt, mát gan, thanh lọc cơ thể, chè vằng còn có một tác dụng vô cùng “quan trọng” nữa đó là co bóp cổ tử cung để đẩy máu ứ đọng ra ngoài. Do đó khi các mẹ đang mang bầu thì tuyệt đối không nên uống vì có thể gây sinh non, hoặc sẩy thai, dọa sẩy thai.
Người bị cao huyết áp
Từ lâu, chè vằng được biết đến như một loại đồ uống bổ dưỡng và có nhiều công dụng cho sức khỏe. Tuy nhiên, cũng như đối tượng có huyết áp thấp, những người bị cao huyết áp cũng không nên uống chè vằng thường xuyên mà nên hạn chế tối đa.
Bởi tính mát gan và thanh nhiệt cơ thể của chè vằng có thể ảnh hưởng xấu đến huyết áp của các bệnh nhân này, thậm chí gây ra những biến chứng không tốt cho sức khỏe.
Chè vằng tuy có rất nhiều công dụng quý đối với sức khỏe chúng ta, nhưng cần lưu ý những trường hợp không nên uống hoặc hạn chế tối đa việc uống chè vằng. Đồng thời, việc lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng cũng là điều mà bạn cần hết sức lưu ý.
🌟 Chữa bệnh bằng chè vằng
– Dùng riêng: Phụ nữ nông thôn sau khi đẻ thường lấy cành lá chè vằng phơi khô, nấu nước uống hằng ngày cho khỏe, chóng lại sức, chống thiếu máu, mệt mỏi, kém ăn. Có thể dùng dạng thuốc hãm hay thuốc sắc với liều lượng mỗi ngày là 20 – 30g.
Chữa áp-xe vú: Chè vằng có tác dụng kháng khuẩn mạnh: dùng lá chè vằng để tươi, rửa sạch, giã nát, thêm ít cồn 50 độ, cho xâm xấp, rồi đắp. Ngày làm 3 lần.
Chữa kinh nguyệt không đều: Chè vằng 20g, ích mẫu 16g, hy thiêm 16g, ngải cứu 8g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa đau bụng kinh, bế kinh: Cành lá chè vằng cắt nhỏ, phơi khô, 1kg nấu với 3 lít nước trong 3 – 4 giờ, rút nước đầu, nấu lại với 2 lít nước trong 2 giờ rồi trộn hai nước lại, cô thành cao mềm. Mỗi ngày uống 1 – 2g với nước ấm.
Chữa bệnh răng miệng: Dùng lá chè vằng tươi rửa sạch, cho bệnh nhân nhai ngậm để chữa bệnh nha chu viêm. Ngoài ra, chè vằng được đun lấy nước rửa vết thương.
– Dùng phối hợp: Chữa đau gan, vàng da: chè vằng 20g, ngấy hương 20g thái nhỏ, phơi khô, sắc với 200ml nước còn 50ml, uống làm 1 lần trong ngày. Hoặc chè vằng 20g; nhân trần 20g; chi tử; lá mua; vỏ núc nắc, rau má, lá bồ cu vẽ, vỏ cây đại mỗi thứ 12g; thanh bì 8g. Sắc uống ngày 1 tháng.
👉 Mua cao chè vằng ở đâu là tốt nhất ?
Cao chè vằng – Giải pháp gọi sữa hiệu quả và đơn giản nhất cho mẹ hiện nay.
Sau khi sinh thường hoặc sinh mổ các mẹ đều phải mất đi rất nhiều năng lượng và sức khỏe giảm sụt rõ rệt. Với nhịp độ hồi phục bình thường của người phụ nữ sinh thường là 1 – 2 tháng và sinh mổ là 2 -3 tháng. Thời gian này đồng nghĩa mẹ nên hạn chế hoạt động, tránh làm những việc vặt nhiều.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét